Hỏi Đáp Về Răng Miệng
Hôi miệng chủ yếu từ một lượng lớn các vi khuẩn trong miệng bám trên các răng, kẽ răng, lưỡi và các cơ quan ngoài miệng như hầu họng, phổi hoặc xoang tạo nên.
Xem tiếpYêu cầu kỹ thuật đánh răng là: lấy sạch thức ăn ở răng và khe nướu, không làm mòn men răng cũng như gây tổn...
Xem tiếpĐánh răng 1 ngày 3 lần: sau khi ăn sáng, sau khi ăn trưa và trước khi đi ngủ
Xem tiếpĐược khám và phát hiện răng sâu, từ đó trám răng kịp thời không để viêm tuỷ, đau nhức dẫn đến phải lấy tủy
Xem tiếpĐể có một hàm răng trắng sạch, không bị hôi miệng nên thực hiện những điều sau...
Xem tiếpBạn cần lưu ý nước muối loãng mới có tác dụng tốt cho nướu, tránh súc nước muối quá mặn sẽ không có tác dụng.
Xem tiếpSo sánh ưu khuyết điểm của việc dùng chỉ nha khoa và tăm xỉa răng sẽ giúp bạn trả lời được câu hỏi trên:
Xem tiếpĂn nhiều trái cây để cung cấp đủ vitamins cho cơ thể làm tăng sức đề kháng sẽ giúp răng chắc, nướu khỏe.
Xem tiếpNhững vết mẻ này ở vị trí gần tủy nếu không được trám lại sẽ gây ê buốt khi uống nước nóng, lạnh.
Xem tiếpKhi thuốc tẩy trắng răng tác dụng hóa học với những chất màu vô cơ trong men răng (có gốc hóa học Cu, Fe,…) tạo thành muối hòa tan và tan ra
Xem tiếpTẩy trắng tại nhà là bạn thực hiện việc tẩy trắng ở nhà dưới sự hướng dẫn của nha sĩ.
Xem tiếpRăng sau khi tẩy trắng sẽ nhiễm màu bởi thức ăn uống hàng ngày, tuy nhiên sự xuống màu này diễn ra từ từ và răng vẫn trắng hơn so với màu ban đầu trước khi tẩy.
Xem tiếpChỉ nên tẩy trắng răng từ 15 tuổi trở lên vì lúc đó răng đã phát triển hoàn chỉnh và buồng tủy đã trưởng thành, thu hẹptương đối nên ít bị ê răng khi tẩy.
Xem tiếpTrong quá trình tẩy trắng hạn chếdùng thức ăn quá nóng, quá lạnh hoặc trái cây, nước ép có vị chua (cóc, xoài,bưởi…) vì có thể gây ê răng.
Xem tiếpTẩy trắng là dùng thuốc tẩy để lấy đi những chất nhiễm màu trên bề mặt men răng giúp men răng trắng sạch.
Xem tiếpDo cấu trúc men và sự khoáng hóa khác nhau ở mỗi người nên tạo ra kết quả tẩy trắng răng khác nhau.Một số những trường hợp sau đây răng sẽ không trắng sau khi tẩy:
Xem tiếpBạn có thể mua thuốc tẩy trắng răng ở những phòng khám nha khoa có uy tín. Tuy nhiên bạn nên sử dụng thuốc tẩy trắng theo sự hướng dẫn của bác sĩ để tránh trường hợp răng bị tẩy quá mức,
Xem tiếpDo thức ăn, uống hàng ngày như: trà, cà phê, tương ớt.... hoặc do hút thuốc lá. Loại này, khả năng trắng sau khi tẩy khá cao. Tuy nhiên bạn phải kiêng...
Xem tiếpĐiều này các bạn quan tâm và thắc mắc nhiều nhất khi đến tẩy trắng răng. Đừng lo, bác sĩ Nha khoa Ngọc Nha có trách nhiệm quan sát màu răng hiện tại của bạn...
Xem tiếpMột làn da tươi tắn, một bộ cánh xinh xắn, một nụ cười duyên dáng... tất cả vẫn chưa giúp bạn hoàn toàn tỏa sáng nếu răng bạn vàng ố không đều màu. ĐỪNG LO LẮNG NGỌC NHA SẼ GIÚP BẠN NHÉ!
Xem tiếpNgày nay, Bọc răng sứ đang là một trong số những phương pháp phổ biến được ưa chuộng với khách hàng mọi lứa tuổi nhằm khắc phục tình trạng răng bị sức mẻ, mất thẩm mỹ và cải thiện chức năng răng. Răng sứ có rất nhiều loại vậy giá của từng loại răng sứ bao nhiêu ? cùng Nha khoa Ngọc nha tìm hiểu nhé.
Xem tiếpRăng Sứ Thẩm Mỹ Lisi Nha Khoa Ngọc Nha - Nha Khoa Không Đau
Xem tiếpNha Khoa Ngọc Nha - Nha Khoa Không Đau giới thiệu phương pháp làm răng trắng đều, đẹp, tự nhiên bằng miếng dán sứ thế hệ mới
Xem tiếpNha Khoa Ngọc Nha - Nha Khoa Không Đau - Nụ Cười Đẹp - Răng Sư Thẩm Mỹ - Mặt Dán Sứ Thẩm Mỹ
Xem tiếp+ Mặt dán (veneer) sứ được chế tạo từ chất liệu cao cấp, được chế tạo bằng máy chế tác bởi hiện đại nhất thế giới. Vì thế răng sứ có độ bền cao và màu sắc vô cùng tự nhiên.
Xem tiếpNha Khoa Ngọc Nha- Nha Khoa Không đau - Khi nào nên làm răng sứ - Làm răng sứ có cần lấy tủy không - Thế nào là răng sứ đẹp và đạt chất lượng - Cách chăm sóc răng sứ luôn sáng đẹp tự tin
Xem tiếpMột số trường hợp làm răng sứ - tẩy trắng răng tại Nha Khoa Ngọc Nha
Xem tiếpHiện nay có nhiều loại răng sứ cho bạn chọn lựa. Nha khoa Ngọc Nha sẽ nêu cấu tạo và ưu khuyết điểm của từng loại răng sứ để giúp bạn chọn được loại răng sứ vừa ý. Cấu tạo của răng sứ: Răng sứ có 2 lớp.
Xem tiếpRăng sứ có 2 dạng cơ bản: mão răng và cầu răng MÃO RĂNG Mão răng sau Được làm cho từng răng rời.
Xem tiếpSau khi gắn răng sứ, bạn có thể sử dụng răng sứ để ăn nhai thoải mái thì răng sứ mới đạt yêu cầu. Nếu có bất kỳ khó chịu nào sau khi gắn răng sứ...
Xem tiếpRăng sứ có cấu tạo hai lớp: Bên ngoài là lớp sứ thẩm mỹ, sẽ được đắp theo màu và hình dạng phù hợp với các răng trên miệng bạn.
Xem tiếpLàm răng sứ có đau không? Đối với những răng đã lấy tuỷ, cần làm răng sứ để bảo vệ thì làm răng sứ không đau.
Xem tiếpỞ trong miệng, răng sứ cũng như răng thật vẫn chải răng vệ sinh răng bình thường Sứ là vật liệu có tính chất cứng hơn men răng tự nhiên
Xem tiếpTuỷ răng có nhiệm vụ nuôi răng và giúp răng có tính đàn hồi, dẻo dai hơn dưới tác dụng của lực nhai. Vì vậy nếu không thật sự cần thiết thì không nên lấy tuỷ.
Xem tiếpRăng chết tủy: Răng sứ giúp bảo vệ răng chết tuỷ không bị nứt gãy, vì những răng không được tủy nuôi sẽ mất đi sự đàn hồi trở nên giòn và dễ gãy hơn những răng sống
Xem tiếpBạn có thể hình dung răng sứ là răng thật được bọc lại bởi một cái chụp. Từ chuyên môn gọi là mão. Mão này có lớp ngoài bằng sứ, được điêu khắc hình dạng răng, màu sắc bóng đẹp giống như răng tự nhiên.
Xem tiếpQuá trình niềng răng sẽ quyết định đến phần lớn toàn bộ kết quả điều trị. Do đó, cần phải được tính toán một cách chính xác, an toàn, giảm tối đa cảm giác đau nhức cho khách hàng. Vậy quá trình niềng răng sẽ được thực hiện như thế nào? Bạn hãy cùng Nha Khoa Ngọc Nha - Nha Khoa Không Đau tìm hiểu trong bài viết này nhé!
Xem tiếpNgày nay, với phương pháp niềng răng thì ước muốn có một hàm răng đẹp đã không còn khó khăn nữa! Với kỹ thuật niềng răng cho răng thưa sẽ giúp xếp các răng về đúng vị trí của nó trên cung hàm, từ đó khớp cắn không bị lệch và bạn sẽ cảm thấy thoải mái khi ăn nhai cùng một nụ cười tỏa sáng.
Xem tiếpNiềng răng có làm yếu răng không? Là thắc mắc của nhiều khách hàng. Vậy đâu là nguồn gốc nảy sinh mối nghi ngại này? Hãy cùng chúng tôi đến với phân tích chuyên sâu của bác sĩ nha khoa ngay sau đây. Hàm răng lệch lạc, hô móm, khấp khểnh khiến chúng ta gặp phải nhiều khó khăn trong ăn uống, vệ sinh răng miệng và giao tiếp hàng ngày. Vì vậy, niềng răng chỉnh nha là giải pháp cần thiết để lấy lại sự tự tin và niềm vui sống cho những người không may bị khiếm khuyết răng hàm.
Xem tiếpXã hội càng phát triển thì nhu cầu thẩm mỹ và làm đẹp của con người càng cao, để đáp ứng được nhu cầu làm đẹp của khách hàng cũng như đem lại sự hài lòng cho họ, thì đòi hỏi trung tâm thẩm mỹ đó phải có tay nghề cao và uy tín. Nha Khoa Ngọc Nha - Nha Khoa Không Đau hứa hẹn sẽ là địa điểm tốt nhất để mang lại nụ cười đẹp cũng như sự hài lòng cho bạn.
Xem tiếpSau niềng răng, các răng mọc sai lệch về đúng vị trí như mong muốn và ổn định trên cung hàm thì khí cụ sẽ được tháo ra. Sau đó, bác sĩ sẽ chỉ định đeo thêm một loại khí cụ gọi là hàm duy trì thêm một thời gian nhất định để xương hàm và răng thích ứng với vị trí và điều kiện ăn nhai mới. Vậy hàm duy trì là gì? Tại sao phải đeo hàm duy trì? Bạn có thể tham khảo bài viết dưới đây để tìm cho mình câu trả lời.
Xem tiếpNiềng răng giúp đem lại cho chúng ta cảm giác tự tin khi gặp những người xung quanh, mang lại nụ cười tươi sáng và thoải mái hơn, tuy nhiên chúng ta cần phải chọn được phương pháp niềng răng phù hợp với hàm răng của mình. Bài viết dưới đây sẽ giúp các bạn trả lời được những câu hỏi sau: có những phương pháp niềng răng hiệu quả nào hiện nay? Phương pháp niềng răng nào tốt nhất?
Xem tiếpNiềng răng trong suốt là một giải pháp niềng răng tiên tiến nhất hiện nay, bệnh nhân không cần gắn những mắc cài thiếu thẩm mỹ nhưng vẫn đạt được hiệu quả chỉnh nha toàn diện, Niềng răng trong suốt là một trong những phương pháp niềng răng tiên tiến nhất hiện nay. Được thiết kế với khay trong suốt, phương pháp niềng răng này đảm bảo tính thẩm thẩm mỹ cao
Xem tiếpVới Invisalign® bạn có thể ăn uống thoải mái hơn so với chỉnh nha với mắc cài truyền thống, chẳng hạn như bạn có thể ăn đồ dính như kẹo dẻo, kẹo cao su…
Xem tiếpNha khoa Ngọc nha - nha khoa không đau - Niềng răng trong suốt
Xem tiếpNIỀNG RĂNG TRONG SUỐT KHÔNG MẮC CÀI, không đau giúp bạn thoải mái tự tin trong giao tiếp.
Xem tiếpKhi niềng răng, để cho răng đều đặn, nha sĩ sẽ kéo và di chuyển răng từ từ đến vị trí mong muốn. Vì vậy trong khi đang di chuyển...
Xem tiếpThông thường bạn sẽ bị đau hoặc ê nhẹ khi bắt đầu mang khay mới...
Xem tiếpGiống như tất cả các điều trị chỉnh nha, khay Invisalign® có thể tạm thời ảnh hưởng đến giọng nói, và giọng nói của bạn có thể hơi mất tự nhiên khoảng 1, 2 ngày.
Xem tiếpMục đích của việc niềng răng là để phòng ngừa và chữa trị các sai lệch về răng và xương hàm bằng cách di chuyển răng và xương ổ. Tất cả những hàm răng không đạt tiêu chuẩn sau đều có thể cần niềng răng:
Xem tiếpInvisalign® chỉ tác dụng khi bạn mang khay. Nên mang khay thường xuyên, cả đêm lẫn ngày, trừ khi ăn, chải răng và vệ sinh răng bằng chỉ nha khoa...
Xem tiếpThời gian và chi phí điều trị tùy vào độ khó của từng hàm răng cần điều trị và từ đó sẽ quyết định số lượng khay cần thiết...
Xem tiếpSau khi thăm khám nha sĩ sẽ quyết định Invisalign® có phù hợp với bạn hay không. Nha sĩ sẽ lên kế hoạch điều trị và lấy dấu hàm răng bạn để gởi đến hãng Invisalign®...
Xem tiếpMỗi lần bạn đến điều trị, nha sĩ sẽ siết chặt các sợi dây và mắc cài tạo áp lực nhẹ làm cho các răng di chuyển từ từ về vị trí mong muốn.
Xem tiếpThông thường nha sĩ sẽ điều chỉnh mắc cài mỗi 2 đến 4 tuần, tùy thuộc vào mỗi trường hợp cụ thể.
Xem tiếpMột số trường hợp răng mọc chen chúc hay lệch lạc, nếu không điều trị (niềng răng) có thể dẫn đến những hậu quả sau...
Xem tiếpCó rất nhiều lý do giải thích hiện tượng răng mọc lệch lạc. Sau đây là những nguyên nhân thường gặp.
Xem tiếpInvisalign® – Kỹ thuật chỉnh nha thế hệ mới không mắc cài Thực tế, ít có hàm răng thẳng đẹp tự nhiên. Từ trước đến nay khi muốn chỉnh răng ai ...
Xem tiếpCần tránh ăn đồ cứng và dai như cơm cháy, gân bò, khô mực, sụn, bánh mì để lâu,nhai đá, đậu phộng
Xem tiếpKhi mang niềng răng, việc giữ vệ sinh răng miệng là quan trọng hơn bao giờ hết. Niềng răng có các khoảng trống nhỏ là nơi đóng các mảng thức ăn và bợn răng
Xem tiếpThông thường khi đi niềng răng bạn thường được đề nghị phải nhổ răng vì cần phải có đủ khoảng trống để...
Xem tiếpPhần lớn các bệnh nhân mang niềng răng trong thời gian từ 18 đến 30 tháng, sau đó thì mang một cái hàm giữ ổn định răng (retainer) trong vòng 6 tháng đến 2 năm nhằm có thời gian cho các mô xương chân răng ổn định theo vị trí mới của răng.
Xem tiếpHiện nay bên cạnh mắc cài kim loại cổ điển còn có loại mắc cài kim loại thế hệ mới....
Xem tiếpNiềng răng (còn gọi là chỉnh hình răng mặt hay chỉnh nha) tương đối thuận lợi nhất về nhiều phương diện là độ tuổi từ 6,7 tuổi đến 17 tuổi, khi cơ thể đang phát triển, dễ uốn nắn, bệnh nhân lại ít vướng bận
Xem tiếpTỉ lệ thành công của cấy ghép răng bằng phương pháp cắm ghép implantrất cao có thể đến 99%. Với những tính ưu việt của nó ngày nay dần dần người ta chọn cấy ghép ...
Xem tiếpMất răng ảnh hưởng không những đến sức khỏe răng miệng, mà còn đến sức khỏe toàn thân.
Xem tiếpBất cứ ai mất răng cũng có thể cắm ghép Implant. Tuy nhiên để việc cắm ghép răng an toàn và thành công, nha sĩ sẽ khám cẩn thận và chuẩn bị những bước sau...
Xem tiếpTrám răng thẩm mỹ là phương pháp nha khoa đơn giản nhằm phục hồi chức năng của những chiếc răng bị hư hỏng do sâu răng, răng mẻ, răng vỡ, răng thưa, răng hở lợi,… Phương pháp này mang lại vẻ đẹp tự nhiên cho răng, duy trì chức năng nhai, ngăn ngừa sự phát triển trở lại của sâu răng và một số các bệnh răng miệng khác.
Xem tiếpTrám răng là dùng vật liệu trám để bịt kín lỗ sâu răng, ngăn không cho vi khuẩn hoặc các tác nhân bên ngoài như nhiệt độ, hoá chất tấn công, huỷ hoại tuỷ răng
Xem tiếpLà loại trám mà vật liệu được sử dụng có màu sắc như răng thật, không chỉ phục hồi lại hình dạng chức năng nhai mà còn trả lại cho răng màu sắc tự nhiên như cũ
Xem tiếpTrám chì (từ chuyên môn gọi là trám Amalgam) thường được sử dụng trước đây do giá thành tương đối rẻ và độ cứng cao nên thường dùng để...
Xem tiếpSâu răng: Nguyên nhân là do thức ăn đọng trên răng không được vệ sinh hoặc không vệ sinh đúng cách, làm vi khuẩn phát triển,...
Xem tiếpNên thay miếng trám chì bằng miếng trám thẩm mỹ trong những trường hợp sau ...
Xem tiếpNguyên nhân của hiện tượng ê buốt này là do phần cổ răng bị mòn nhiều, mà chỗ mòn này có vị trí sát tủy, nên uống nước quá lạnh hay nóng sẽ gây kích thích tủy,...
Xem tiếpDo bản chất của chất trám thẩm mỹ là nhựa nên theo thời gian miếng trám bị ngấm nước và nhiễm màu của thức ăn, uống làm màu sắc và độ bóng của miếng trám bị thay đổi.
Xem tiếpHiện tượng chân răng bị mẻ. Thực tế vùng này nằm ở sát nướu gọi là vùng cổ răng. Nguyên nhân cổ răng bị mẻ là do răng bị chịu lực quá tải, cụ thể là...
Xem tiếpMiếng trám đúc (từ chuyên môn gọi là inlay và onlay) Những răng sâu hoặc bể lớn không thể trám theo cách thông thường bằng miếng trám chì hoặc nhựa thẩm mỹ.
Xem tiếpThời gian cần thiết để làm miếng trám đúc tối thiểu là 2 buổi hẹn, mỗi buổi hẹn kéo dài 30 phút đến 1 tiếng
Xem tiếpChải răng và sử dụng chỉ nha khoa bình thường ở răng có miếng trám đúc...
Xem tiếpViêm nha chu ảnh hưởng rất nhiều tới quá trình ăn uống, bên cạnh đó nó còn là tác nhân gây hôi miệng, đau răng, thậm chí là lung lay chân răng và mất răng sớm. Vậy viêm nha chu là gì? Nguyên nhân và giải pháp điều trị
Xem tiếpRăng bị lung lay có nhiều nguyên nhân như: răng chịu lực quá tải hoặc do bệnh viêm nha chu gây nên.
Xem tiếpViêm nha chu nguyên nhân phổ biến là do vôi răng dưới nướu tích tụ lâu ngày gây nên.
Xem tiếpĐể trả lời những câu hỏi trên, trước tiên bạn cần biết tác hại của vôi răng như sau....
Xem tiếpCó bạn còn nói khi đi cạo vôi có cảm giác như nha sĩ chọc cây lấy vôi vào nướu, đau lắm. Sự thật là nếu bạn để lâu quá mới cạo vôi thì vôi quá cứng phải để dụng cụ cạo vôi rung ở tốc độ cao mới rã vôi được vì vậy nên ê răng.
Xem tiếpĐể biết cạo vôi có làm hại men răng không, trước tiên bạn cần tìm hiểu nha sĩ lấy vôi ra bằng cách nào? Trước đây, vôi răng được lấy ra một cách thủ công bằng những dụng cụ bằng tay, nạo vôi quanh thân răng nên có cụm từ ” cạo vôi răng"
Xem tiếpMục đích đánh bóng răng là để sạch vôi vụn còn sót lại vànhững vết dính trên mặt răng giúp răng bóng đẹp và thức ăn khó bám vào bề mặtrăng hơn.
Xem tiếpTrường hợp này xảy ra ở những bạn nhiều vôi, và hơi nhạy cảm. Nguyên nhân là do răng bị bao bọc bởi vôi lâu ngày, không tiếp xúc với nước và thức ăn nên khi lấy sạch hết vôi, mô răng sẽ nhạy cảm với nước nóng, lạnh và bị ê buốt trong thời gian đầu.
Xem tiếpDo răng khôn là răng mọc cuối cùng trên cung hàm nên thường không đủ chỗ, vì vậy răng khôn sẽ tự tìm đường mọc, với những đường mọc không bình thường...
Xem tiếpThời gian cho một lần tiểu phẫu răng khôn tùy thuộc độ lệch của răng cần nhổ, trung bình thường chỉ mất khoảng 15-30 phút.
Xem tiếpNếu bạn đã có đủ cả 4 răng khôn mọc một cách bình thường bởi vì bạn là một trong số ít người may mắn! Trường hợp hiếm, đủ chỗ cho 2 răng khôn hàm trên mọc thẳng, không lệch lạc
Xem tiếpSâu răng: Khi sâu răng đã quá trầm trọng, không thể trám hay điều trị nội nha được nữa thì cũng cần phải nhổ.
Xem tiếpCắn chặt gòn ít nhất 30 phút. Không khạc nhổ, không súc miệng liên tục, nhất là với nước muối...
Xem tiếpTrừ trường hợp nhổ răng khôn, những trường hợp nhổ răng còn lại các bạn nên làm răng giả để lấp vào khoảng trống mới nhổ răng.
Xem tiếpTuyệt đối không ngậm muối hoặc súc miệng nước muối sau khi nhổ răng, tiểu phẫu vì sẽ làm cho máu chảy nhiều gây kéo dài thời gian cầm máu
Xem tiếpSau khi tiểu phẫu hoặc nhổ răng, nên thực hiện những điều sau:
Xem tiếpTiểu phẫu gọi nôm na là những ca phẫu thuật nhỏ, được thực hiện không cần gây mê mà chỉ cần gây tê tại chỗ. Trước khi tiểu phẫu cần làm xét nghiệm máu để đảm bảo công thức máu và khả năng đông máu bình thường
Xem tiếpPhải tiến hành lấy tủy răng trong những trường hợp sau để giúp răng không đau nhức và không cần phải nhổ răng.
Xem tiếpĐa số những răng cần lấy tủy đều thường sâu lớn hoặc vỡ lớn, vì vậy sau khi lấy tủy nên đặt chốt vào trong chân răng rồi trám.
Xem tiếpMột số dấu chứng ban đầu có thể dẫn đến viêm tủy phải lấy tủy
Xem tiếpTrường hợp bạn ăn ngọt bị ê buốt có thể chỉ mới ở giai đoạn sâu răng tiến triển gần đến tủy.
Xem tiếpTủy răng bình thường được bảo vệ bởi lớp ngà và men răng, nằm trong 1 môi trường kín và vô trùng hoàn toàn, khi sâu răng hoặc răng vỡ lớn làm lộ tủy thì môi trường này...
Xem tiếpBị đau nhức liên tục, lan đến đầu, nhất là về đêm, uống thuốc giảm đau cũng không hết đau (nếu bạn cố gắng chịu đựng qua giai đoạn này thì răng sẽ hết ...
Xem tiếpKhám răng định kỳ: Trong những lần khám răng định kỳ, nha sĩ của bạn sẽ kiểm tra răng và phát hiện các tổn thương răng, nhiễm trùng răng ngay cả khi bạn không cảm thấy bất cứ triệu chứng đau nhức nào.
Xem tiếpTrường hợp răng tự nhiên bị đổi màu là do tủy nuôi răng đó đã chết, hoại tử, xuất huyết nhiễm màu vào mô răng thường, thường xảy ra ở một răng trên hàm và dễ phát hiện.
Xem tiếpNhững răng không còn được tủy nuôi sẽ không có độ dẻo dai như răng còn tủy, những răng đã lấy tủy sẽ giòn và dễ nứt, mẻ.
Xem tiếpCũng tương tự như hàm giả toàn phần thông thường. Chỉ khác là là nha sĩ sẽ cắm thêm 4-6 chốt (Implant) vào xương hàm để làm chỗ tựa cho hàm giả...
Xem tiếpVới kỹ thuật tiên tiến hiện nay, bạn hoàn toàn có thể sở hữu 1 hàm giả tháo lắp với răng sứ bên trên. Ưu và khuyết điểm của răng giả tháo lắp bằng sứ:
Xem tiếpMuốn biết hàm nhựa dẻo có tốt không phải phải xét đến ưu và khuyết điểm như sau
Xem tiếpKhi sử dụng một hàm giả mới, có thể bạn sẽ bị đau lợi, cộm hoặc phát âm khó.
Xem tiếpĐể sử dụng hàm giả được lâu dài cũng như giúp bảo vệ tốt nướu và các răng còn lại, bạn nên thực hiện những điều sau
Xem tiếpHàm giả tháo lắp được dùng để thay thế cho một vài răng mất hay mất toàn bộ răng
Xem tiếpComfort là kỹ thuật hoàn toàn mới sử dụng silicone sinh thái phủ mặt trong hàm giả phía tiếp giáp nướu tạo thành lớp đệm đặc biệt.
Xem tiếpBên Cạnh sự ra đời của hàng loạt các phương pháp thẩm mỹ nha khoa làm đẹp như: tẩy trắng răng, chỉnh nha niềng răng… kỹ thuật đính đá vào răng đang trở thành một trong những trào lưu rất được khách hàng ưa chuộng. Sở dĩ có điều này vì theo lời nhận xét của các khách hàng thì tại Nha Khoa Ngọc Nha - Nha Khoa Không Đau đính đá giúp cho hàm răng đẹp của bạn càng trở nên nổi bật khi tươi cười
Xem tiếpHiện nay có 2 phương pháp đính đá vào răng. Mỗi phương pháp sẽ có kỹ thuật và đặc điểm riêng khác nhau. Bài viết ngay dưới đây, chúng tôi sẽ chia sẻ đến bạn đọc những thông tin liên quan đến việc đính đá răng. Có bao nhiêu phương pháp đính đá răng và những điều cần lưu ý.
Xem tiếpTrường hợp bạn dùng các loại đá khác bán trên thị trường có đáy nhọn thì cần tạo một lỗ trên răng trước khi gắn...
Xem tiếpĐộ bền của đá gắn trên răng phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: vị trí gắn đá, loại đá gắn, cách chăm sóc răng miệng tại nhà,...
Xem tiếpHiện nay trên thị trường bán nhiều loại đá để gắn lên răng, tuy nhiên những loại đá này thường phải khoan một lỗ lớn trên răng vừa với viên đá mới gắn được.
Xem tiếpViệc tháo đá ra rất đơn giản. Chỉ mất khoảng 5-10 phút. Tuy nhiên khi tháo ra thì viên đá sẽ bị trầy xước hoặc bể nên thường không sử dụng lại được.
Xem tiếpĐiều này hoàn toàn sai. Phụ nữ khi mang thai và lúc sinh em bé cần phải vệ sinh răng miệng kỹ lưỡng...
Xem tiếpHiện nay, chưa có nghiên cứu nào cho rằng thuốc tẩy trắng ảnh hưởng không tốt đến bào thai...
Xem tiếpKhi mang thai bạn vẫn có thể đi làm răng. Tuy nhiên, bạn nên báo cho nha sĩ biết bạn đang mang thai để không chụp phim X quang...
Xem tiếpThông thường, răng sữa có kích thước nhỏ hơn răng vĩnh viễn nhiều nên nếu bé có hàm răng sữa hơi thưa thì răng vĩnh viễn sau này khi mọc lên sẽ đều đặn.
Xem tiếpRăng cửa rất dễ bị chấn thương do tai nạn giao thông, va chạm vật cứng (khi cắn bút, cắn mở nắp chai…). Do có vai trò thẩm mỹ rất quan trọng đối với khuôn mặt nên khi các răng này bị chấn thương, nha sĩ thường cố gắng bảo tồn.
Xem tiếpMột số trẻ nghiến siết các răng mạnh đến nỗi làm vỡ men bờ cắn của các răng sữa. Hoặc gây mòn nhiều răng dẫn đến cắn sâu
Xem tiếpBạn có thể quan sát khi bé đang mọc răng sữa vì có thể những dấu hiệu trên hệ răng sữa có thể dẫn đến răng vĩnh viễn mọc không đều đặn
Xem tiếpLịch trình trên chỉ có giá trị tương đối vì có sự khác nhau rất lớn giữa mỗi trẻ. Sau khi 20 răng sữa đã mọc lên sẽ tồn tại trong khoảng 4 năm, sau đó, lung lay và rụng để nhường chỗ cho hệ răng vĩnh viễn.
Xem tiếpTốt nhất bạn nên giúp trẻ chải răng cho đến khi trẻ được 3 tuổi, rồi khuyến khích trẻ tự chải lấy nhưng dưới sự kiểm soát của bạn cho đến khi lên 8 tuổi.
Xem tiếp